ສສຊ ຮັບຮອງເອົາຮ່າງກົດໝາຍວ່າດ້ວຍຄົນພິການ

ກອງປະຊຸມສະໄໝສາມັນເທື່ອທີ 6 ຂອງສະພາແຫ່ງຊາດ ຊຸດທີ 8 ວັນທີ 10 ທັນວາ 2018 ຢູ່ສະພາແຫ່ງຊາດ ໂດຍເປັນປະທານຂອງທ່ານ ພົນໂທ ແສງນວນ ໄຊຍະລາດ ຮອງປະທານສະພາແຫ່ງຊາດ ມີສະມາຊິກສະພາແຫ່ງຊາດ (ສສຊ) ປະຈຳເຂດເລືອກຕັ້ງຕ່າງໆເຂົ້າຮ່ວມ.
ທ່ານ ສົມແພງ ໄຊສົມແພງ ລັດຖະມົນຕີກະຊວງແຮງງານ ແລະ ສະຫວັດດີການສົງຄົມ ໄດ້ສະເໜີຈຸດປະສົງ ແລະ ຄວາມຈຳເປັນຂອງການສ້າງຮ່າງກົດໝາຍ ວ່າດ້ວຍຄົນພິການ ວ່າ: ການສ້າງຮ່າງກົດໝາຍວ່າດ້ວຍຄົນພິການ ເປັນການສ້າງຄັ້ງທຳອິດ ເພື່ອໃຫ້ສອດຄ່ອງກັບສະພາບຄວາມເປັນຈິງດ້ານເສດຖະກິດ-ສັງຄົມ ການເຊື່ອມໂຍງກັບພາກພື້ນ ແລະ ສາກົນ ຄຸ້ມຄອງ ແລະ ພັດທະນາວຽກງານຄົນພິການ ແນໃສ່ເສີມສ້າງໃຫ້ຄົນພິການມີສ່ວນຮ່ວມຢ່າງເຕັມສ່ວນໃນສັງຄົມ ແລະ ມີຊີວິດການເປັນຢູ່ນັບມື້ດີຂຶ້ນ ເຫດຜົນ ແລະ ຄວາມຈຳເປັນຂອງການສ້າງຮ່າງກົດໝາຍດັ່ງກ່າວ ເພື່ອຈັດຕັ້ງປະຕິບັດເນື້ອໃນຈິດໃຈກ່ຽວກັບສິດ ແລະ ພັນທະຂອງພົນລະເມືອງທີ່ໄດ້ກຳນົດໄວ້ໃນໝວດ 4 ຂອງລັດຖະທຳມະນູນສະບັບປັບປຸງ ທັງເຮັດໃຫ້ການຄຸ້ມຄອງລັດ-ຄຸ້ມຄອງສັງຄົມ ເວົ້າສະເພາະ ການຄຸ້ມຄອງຄົນພິການ ວຽກງານຄົນພິການນັບມື້ຫັນໄປສູ່ການຄຸ້ມຄອງດ້ວຍກົດໝາຍ ແລະ ລະບຽບການ ແນໃສ່ປົກປ້ອງສິດ ແລະ ຜົນປະໂຫຍດອັນຊອບທຳຂອງຄົນພິການ ຕາມແນວທາງນະໂຍບາຍຂອງພັກ-ລັດຖະບານ ແລະ ມາດຕາ 4 ຂອງສົນທິສັນຍາວ່າດ້ວຍສິດທິຄົນພິການ ໄດ້ລະບຸເຖິງພັນທະຂອງລັດພາຄີກ່ຽວກັບມາດຕະການທີ່ເໝາະສົມດ້ານນິຕິບັນຍັດ ບໍລິຫານ ແລະ ມາດຕະການອື່ນໆ ຜ່ານມາລັດຖະບານ ສປປ ລາວ ໄດ້ອອກດຳລັດວ່າດ້ວຍຄົນພິການ ສະບັບເລກທີ 137/ລບ ແລະ ປະກາດໃຊ້ປີ 2014 ເປັນຕົ້ນມາ ເປັນນິຕິກຳທຳອິດ ເປັນບ່ອນອີງໃຫ້ການຄຸ້ມຄອງ ແລະ ພັດທະນາຄົນພິການ ແຕ່ຜ່ານການປະຕິບັດຕົວຈິງຍັງມີຂອບເຂດຈຳກັດຫຼາຍດ້ານ ເປັນຕົ້ນ ເນື້ອໃນ ກໍ່ຄື ບັນດາໜ້າວຽກກ່ຽວກັບການພັດທະນາຄົນພິການ ທີ່ກຳນົດໄວ້ໃນດຳລັດບໍ່ທັນຄົບຖ້ວນ ກວມທຸກຂະແໜງການຂອງລັດ ແລະ ການບັງຄົບໃຊ້ຍັງບໍ່ທັນກວມທົ່ວສັງຄົມ ຮ່າງກົດໝາຍວ່າດ້ວຍຄົນພິການ ປະກອບມີ 7 ພາກ 15 ໝວດ 91 ມາດຕາ.
ພາຍຫຼັງສຳເລັດການສະເໜີຮ່າງກົດໝາຍດັ່ງກ່າວ ສສຊ ກໍ່ໄດ້ພ້ອມກັນປະກອບຄຳຄິດເຫັນຢ່າງກົງໄປກົງມາ ດ້ວຍຄວາມຮັບຜິດຊອບສູງ ເປັນຕົ້ນ ນິຍາມຂອງຄຳສັບ ປະໂຫຍກຄຳເວົ້າໃນແຕ່ລະໝວດ ມາດຕາຍັງບໍ່ທັນລະອຽດ ແລະ ຈະແຈ້ງພຽງພໍ ໂດຍສະເພາະ ການກຳນົດນະໂຍບາຍຂອງລັດ ການສົ່ງເສີມວຽກງານຄົນພິການ ການອະທິບາຍຄຳສັບ ແລະ ອື່ນໆ ເພື່ອແນໃສ່ເຮັດໃຫ້ຮ່າງກົດໝາຍສະບັບດັ່ງກ່າວ ມີເນື້ອໃນຄົບຖ້ວນສົມບູນ ແລະ ສາມາດປະກາດໃຊ້ໄດ້ເປັນທາງການ ຕອນທ້າຍກໍ່ໄດ້ລົງຄະແນນສຽງຮັບຮອງເອົາຮ່າງກົດໝາຍວ່າດ້ວຍຄົນພິການ ດ້ວຍສຽງຈຳນວນຫຼາຍ.
Thành viên Quốc hội thông qua Dự thảo Luật Người Khuyết tậtHội nghị thường kì lần thứ 6 của Quốc hội khóa 8 ngày 10 tháng 12 năm 2018 tại Quốc hội dưới sự chủ trì của ông Phanthay SengnuonXaynhalat - Phó Chủ tịch Quốc hội, cùng với sự tham gia của thành viên Quốc hội và các Đại biểu Quốc hội.
Ông Phanthay SengnuonXaynhalat - Bộ trưởng Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội trình bày mục đích và sự cần thiết của việc xây dựng Dự thảo luật Người Khuyết tật là: Dự thảo luật Người Khuyết tật lần đầu tiên được xây dựng nhằm phù hợp với tình hình thực tế về mặt kinh tế - xã hội, hội nhập với khu vực và quốc tế, phù hợp với việc quản lý và phát triển công tác người khuyết tật, từ đó khuyến khích người khuyết tật tham gia đầy đủ vào các hoạt động xã hội và ngày càng có cuộc sống tốt hơn; lí do và sự cần thiết của việc xây dựng Dự thảo Luật để tổ chức thực hiện nội dung tinh thần về quyền và nghĩa vụ của công dân đã được quy định trong Chương 4 của Hiến pháp sửa đổi, thông qua đó làm cho việc quản lí Nhà nước - quản lí xã hội nói chung và quy định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khuyết tật nói riêng theo đường lối chính sách của Đảng - Chính phủ và theo Điều 4 của Công ước về Quyền của người khuyết tật, đã được chỉ ra trong nghĩa vụ của các nước là thành viên để có biện pháp phù hợp về mặt lập pháp, hành pháp và các biện pháp khác. Vừa qua Chính phủ nước CHDCND Lào đã ra Nghị định Người khuyết tật bản số 137/ NĐ được ban hành chính thức vào năm 2014, là văn bản pháp luật đầu tiên dựa trên sự quản lí và nghĩa vụ Người khuyết tật, thông qua việc thực hiện trên thực tế còn có khu vực thực hiện còn hạn chế về nhiều mặt như: nội dung cũng như các nhiệm vụ về việc phát triển Người Khuyết tật đã được quy định trong Nghị định nhưng chưa đầy đủ, chưa bao trùm lên các ngành của Nhà nước và chưa bao trùm lên toàn bộ xã hội. Dự thảo Luật Người Khuyết tật bao gồm có 7 Phần, 15 Chương và 91 Điều.
Sau khi hoàn thành việc trình bày Dự thảo Luật, thành viên Quốc hội đã cùng nhau đóng góp ý kiến một cách thẳng thắn với trách nhiệm cao, giải thích ý nghĩa của các thuật ngữ, các câu trong mỗi Chương, Điều còn chưa chi tiết và rõ ràng đầy đủ, đặc biệt việc quy định chính sách của Nhà nước, việc khuyến khích công tác người khuyết tật, và việc giải thích thuật ngữ, v.v... để nhằm làm cho Dự thảo Luật này có nội dung đầy đủ, hoàn chỉnh và có thể chính thức ban hành, cuối cùng đa số đã bỏ phiếu thông qua Dự thảo Luật Người Khuyết tật.
Ý kiến bạn đọc